"Chấm dứt chiến tranh VN, không đơn thuần là chỉ rút quân về nhà là xong. Vì lẽ cái giá phải trả, cho loại Hòa bình đó, là ngàn năm tăm tối, cho thế hệ sinh ra tại VN về sau." President Ronald Reagan
Tuesday, May 7, 2024
Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng chợt hào hứng: “Tuy nhiên, có một điều mà tôi vô cùng hãnh diện và vui mừng cho dân tộc mình là nhờ tôi kín đáo chuyển những tài liệu này qua Hoa Kỳ mà Quốc Hội Mỹ, sau cùng, phải chấp nhận nhận 130,000 thuyền nhân tị nạn thay vì chỉ 50,000 như họ dự định.”
‘Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm’ của Nguyễn Tiến Hưng ly kỳ bất ngờ
Đằng-Giao/Người Việt
LITTLE SAIGON, California (NV) – Tiến Sĩ Nguyễn Tiến
Hưng sẽ có buổi ra mắt sách “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham
Hiểm,” mô tả những ngày cuối cùng của VNCH và lột trần những đòn phép
chính trị của Hoa Kỳ, vào lúc 1 giờ trưa Chủ Nhật, 5 Tháng Năm, tại
14361 Beach Blvd., Westminster, CA 92683.
Trong cương vị tổng trưởng Bộ Kế Hoạch và Phát Triển Quốc Gia VNCH,
từ năm 1973 đến năm 1975 kiêm phụ tá tái thiết cho cố Tổng Thống Nguyễn
Văn Thiệu từ năm 1971 đến năm 1973, Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng được tiếp
cận một số tài liệu quốc gia tối mật, nay dùng làm nền tảng cho “Bức Tử
VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm.”
Dù tuổi đời đã cao, ông tự ép mình phải hoàn tất cuốn sách này vì
“người Việt Nam, con em chúng ta và thế giới phải biết Hoa Kỳ đã đối xử
như thế nào với đồng minh.”
Để hoàn tất công trình này, ông phải bỏ ra hơn 10 năm.
“Nếu muốn chính xác thì phải nói là tôi bỏ ra hơn 10 năm làm việc
toàn thời gian chứ không đùa đâu,” ông Hưng vui vẻ nói. “Ấy là đã nhờ có
một người bạn thân ở Paris hiệu đính phụ tôi.”
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm,” một bộ tài liệu đầy
đủ dữ liệu cũng như hình ảnh, minh chứng cho sự sụp đổ của VNCH là một ý
đồ có dự tính của Mỹ.
Cuốn sách gói ghém bao nhiêu uất ức, trăn trở, và nghẹn ngào của tác giả trong suốt gần 50 năm qua.
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” buộc ông phải sống
lại những giây phút ông muốn quên và buộc ông phải có những cơn ác mộng.
“Khi ngồi sắp xếp lại chi tiết của những sự kiện theo thứ tự lớp lang
cho cuốn sách, tôi rất ư là xúc động thấy mình như phải sống lại những
giây phút đau thương kinh hoàng khi miền Nam Việt Nam đang thoi thóp. Cứ
thấy lại gương mặt ưu tư thất vọng của cố Tổng Thống Thiệu, cứ nghe lại
những câu nói xót xa cho quê hương và dân tộc của ông là tôi lại thấy
lòng mình như quặn thắt,” vị tiến sĩ chia sẻ. “Hơn ai hết, ông Thiệu vô
cùng bàng hoàng trước sự độc quyền thao túng chính trường của ông Henry
Kissinger.”
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” kể lại rất nhiều
biến cố lịch sử mà thế giới chưa biết, những khúc quanh chính trị hiểm
hóc mà Hoa Kỳ muốn giấu nhẹm.
Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng chợt hào hứng: “Tuy nhiên, có một điều mà
tôi vô cùng hãnh diện và vui mừng cho dân tộc mình là nhờ tôi kín đáo
chuyển những tài liệu này qua Hoa Kỳ mà Quốc Hội Mỹ, sau cùng, phải chấp
nhận nhận 130,000 thuyền nhân tị nạn thay vì chỉ 50,000 như họ dự
định.”
Ông thêm: “Và cũng nhờ tôi có tài liệu này trong tay mà ông Kissinger
không thể thực hiện được âm mưu là sẽ trả 130,000 người này về Việt Nam
sau khi cho mỗi người và Cộng Sản Việt Nam một số tiền.”
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” chứng minh rằng Hoa
Kỳ nhận người Việt tị nạn qua đường vượt biên, H.O., và OPD không hoàn
toàn do lòng nhân đạo mà vì họ muốn giấu kín một số sự thật, theo Tiến
Sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
Trước đây, ông Hưng từng tung ra những cuốn sách “best seller” gây
xôn xao trong cộng đồng Hoa Kỳ và Việt Nam tị nạn như “Hồ Sơ Mật Dinh
Độc Lập” (1986), “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” (2005), và “Tâm Tư Tổng Thống
Thiệu” (2010).
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” là “công trình” thứ
tư của ông và cũng sẽ gây nhiều ngạc nhiên cho độc giả Việt lẫn Mỹ.
[đ.d.]
Chúng
tôi là giám đốc cơ quan định cư IRCC sáng lập Việt Museum. Bạn đọc hỏi
Việt Museum về cuốn sách của ông Hưng. Xin thưa đây là ngoại sử. Không
phải chính sử. Tác giả rất giỏi về cả văn tài lẫn thương mại. Tác phẩm
rất hấp dẫn và phát hành đúng lúc. Tuy nhiên có những chỗ nên xem lại. Tác giả không có mặt tại Việt Nam cuối tháng tư.Chúng
tôi lên tiếng vì cuốn sách này có ảnh hưởng quan trọng, nên cần phải
được nhận định hợp lý và khách quan. Sau đây là nhận xét qua bài báo tác
giả nói chuyện với báo Người Việt. Điều quan trọng nhất là tác giả bắt
đầu từ chuyện di tản năm 1975 lại bình luận tệ hại qua thời sự người
Việt vào đất Mỹ trong nửa thế kỳ vừa qua. Vì vậychúng tôi thấy cần phải lên tiếng.
Tác giả cho biết
1) Năm 1975 nhờ việc tranh đấu của tác giả và tài liệu ông đưa ra đã làm tăng thêm số người được Mỹ nhận.Từ 50 ngàn lên đến 130 ngàn ? Tài liệu ra sao và ông đưa cho ai là người có thẩm quyền quyết định ?
2)
Tài liệu ông đưa ra đã làm cho ý kiến của Kiss muốn trả hàng 130 ngàn
người ty nạn về nước nhưng không thực hiện. Tài liệu nào ? và ông đưa
cho các giới chức nào?
3) Thực sự chương trình di tảncủa
Mỹ dù chuẩn bị công phu nhưng đã thất bại. Dự trù đem khoảng 70 ngàn
người liên hệ Mỹ ra đi không thành. Người có tên không đi được. Người
may mắn không có tên đã đi được. Đi bằng phi cơ bị chấm dứt vì địch pháo
kích phi trường. Nỗ lực đi bằng trực thăng giới hạn mặc dù ông đại sứ
can đảm và hy sinh ở lại đến phút cuối cùng.
4)Chương trình đi đường biểnrất
thành công nhưng đa số không phải là người hợp lệ trong danh sách.
Phương tiện là các xà lan tiếp vận đường biển, các thương thuyền chuyển
vận theo khế ước Mỹ và các thuyền tư nhân, các giang đoàn cận duyên của
TTM Tổng cục tiếp vận và cả hạm đội Hải quân Việt Nam. Không có ai ấn
định được số lượng và kiểm soát theo danh sách với điều kiện di tản. Giờ chótlệnh cho phép vớt tất cả trên biển. Ford dự trù 70 ngàn. Trời cho đi 150 ngàn không điều kiện.
5) Kinh nghiệm cá nhân. Hạm
đội hải quân VN ra khơi với hàng chục ngàn người. Đoàn tàu gồm các
giang đoàn tiếp vận của chúng tôi cùng với các thương thuyền Trường
Xuân, Việt Nam Thương Tín v..v..cùng đi theo ra biển. Chúng tôi đã thấy
hàng trăm thuyền và tàu trên đại dương cùng với nhiều xà lan. Tàu chiến
Mỹ được lệnh đón tiếp, giúp đỡ tất cả các thuyền tàu di tản trong suốt
tuần lễ đầu tiên của tháng 5-1975 quanh hải phận Việt Nam. Giang đoàn
tiếp vận của chúng tôi và cả lữ đoàn nhảy dù dự trù chạy về Gò Công
nhưng rồi được Mỹ vớt hết.
6) Ai được đi:Tháng
6 năm 75 chúng tôi ở Illinois đi đón gia đình chài lưới 36 người đến
Springfield. Báo Mỹ hỏi rằng 3 gia đình cùng họ có nhiều đàn bà trẻ con
sao lại được di tản. Có giấy tờ của chính phủ Mỹ cho đi không. Ông già
Bắc Kỳ di cư trưởng tộc trả lời có đủ giấy tờ. Cá nhân tôi đã tạm thời
là thông dịch được đọc giấy của ông cụ chỉ là Lá số tử vi của họ Bất.
Thực sự danh sách của ông Fort không bằng danh sách của trời.
7) Ông Hưng may mắn được Tổng thống Thiệu tin cậy cho đi thuyết khách cứu nước. Những công tác không thành công.
Sẵn có tài liệu và hoàn cảnh tác giả viết sách với tin tức ngoại sử rất
hấp dẫn. Nhưng trình bày công trạng không đúng. Biết rõ phải là người
lênh đênh trên xà lan dưới trời đất mênh mông ngoài biển Nam Hải với
hàng trăm con thuyền chung quanh. Bất cứ ai trôi dạt trên biển trong
tuần lễ đầu tiên của tháng 5-1975 đều được vớt hết. Không có ai ấn định
số lượng và kiểm soát giấy tờ hay xuất xứ.
8) Khi chúng tôi lên bờ,dù
quan hay lính lần lượt đi qua hàng rào y tế, Lính Mỹ phun đầy người
thuốc diệt trùng. Xong anh ta nói: You are OK. Welcome to America. Không
ai có thông hành, ID hay visa.
9) Tay ngoại trưởng Kiss là công thần của người Mỹ
nhưng có nhiều tội lỗi với VNCH. Tuy nhiên chính sử không thể ghi thêm
tội Kiss chủ trương đưa hàng ngàn di tản Việt về nước. Nếu quý vị đọc
chuyện tàu Việt Nam Thương Tín được Mỹ chuẩn bị giúp cho về lại Việt
Nam. Sẽ biết rằng đưa người trở về là hành động vô nhân đạo mà người Mỹ
sẽ không làm. Một số ty nạn ra đi bất ngờ vì gia đình còn ở lại đã phải
biểu tình đốt trại đòi về. Mỹ chuẩn bị công phu cho chuyến về định mệnh.
Tàu Việt Nam Thương Tín được sửa chữa chuẩn bị cả thực phẩm và nhiên
liệu để có thể quay lại về Mỹ vào giờ chót.
10) Chúng tôi là ngườiđã làm việc định cư suốt nửa thế kỷ và rất tiếc tác giả đã có những nhận định sau đây
“Hoa
Kỳ nhận người Việt tị nạn qua đường vượt biển, HO., và OPD không hoàn
toàn do lòng nhân đạo mà vì họ muốn giấu kín một số sự thật, (theo Tiến
Sĩ Nguyễn Tiến Hưng.)
Thật
sự không hề có sự thực nào nước Mỹ dấu kín. Sau 30 tháng tư với 150
người di tản trong giai đoạn đầu, miền Nam bại trận cam chịu ở lại với
cộng sản Việt Nam. Từ 1975 đến 1985 là 10 năm cộng sản đưa đất nước vào
giai đoạn khốn cùng. Miền Bắc sống trên lưng tài sản cơm áo của miền
Nam. Qua thập niên 80 là cả nước kiệt quệ. Từ 75 đến 95 là giai đoạn
thuyền nhân ra đi. Dân Việt đi tìm tự do. Thiên anh hùng ca với thảm
cảnh trên biển Đông gây kinh hoàng khắp thế giới. Gần 40% bị chết vì
sóng gió, hải tặc. Người chết để lại những tin tức kinh hoàng và người
sống còn trở thành điên loạn. Âu châu gửi những con Tàu đi vớt tỵ nạn.
Các bác sĩ Việt Nam và thế giới đóng của phòng mạch để đi tìm tỵ nạn
trên đại dương. San Jose chúng tôi tuần nào cùng đi bộ gây quỹ cho
thuyền nhân nên được phong danh hiệu là Thủ phủ của Tình thương.Cả thế
giới đã phải họp đi họp lại để giải quyết.Mỹ quốc luôn luôn đứng đầu.
Tổng thống Carter ra lệnh cho tàu Mỹ vớt thuyền nhân. Hàng trăm ngàn
thuyền nhân sống sót tràn ngập các đảo hoang trên Thái Bình Dương. Phái đoàn Mỹ là thiên thần
đến nhận thuyền nhân khắp mọi nơi. Ông Carter tăng thêm cấp khoản cho
vào Mỹ. Ông đi khắp thế giới kêu gọi nhận ty nạn. Ông đến họp với Do
Thái để yêu cầu cả nước này nhận ty nạn. Ông còn dự trù đến thăm chúng
tôi vì mang danh là Viện bảo tàng Thuyền nhân và VNCH. Thực sự chúng tôi
là tổ chức nhỏ bé chẳng đáng gì nhưng tràn đầy nước mắt của danh tiếng
Thuyền Nhân. Và nước Mỹ đã cùng thế giới ban hành đạo luật ODP là luật
về con đường Ra đi có trật tự. Xin người Việt ở lại để ra đi theo đơn
xin.
President Jimmy Carter Remarks for IRCC
Chưa
xong, ông Carter Dân Chủ bàn giao cho ông tổng thống Cộng Hòa Reagan
vẫn tiếp tục con đường nhân đạo cũ. Các bạn có xem hình ông Reagan ký
luật nhận tù HO có bà Khúc Minh Thơ đứng bên cạnh. Ôi cô Bảy Sadec bánh
phồng tôm của chúng tôi vinh dự đầy nước mắt đã thành công tranh đấu tự
do của cả ngàn ông chồng chiến bại. Chúng tôi đi cùng gia đình anh Lại
Đức Hùng lên phi trường San Francisco đón ông già đại tá Lại Đức Chuẩn.
Cuộc đón tù HO như đám biểu tình với quốc kỳ MỸ Việt và khẩu hiệu hô hào
trong nước mắt. Sau khi nhận Thuyền nhân, nhận tù HO rồi đến Con Lai.
Nước Mỹ đóng lại vai người lính bạc tình nhận những đứa con về lại quê
cha. Tôi đi đón một gia đình con lai đông kỷ lục với 37 người đứng chung
quanh cô gái Mỹ lai da đen. Hỏi rằng mẹ con đâu. Mẹ con chết rồi, đây
là dượng Ba và các anh chị bà con của mẹ. Ôi nước Mỹ này nhân đạo và ngờ
nghệch biết bao đã nhận cả đám đông xa cách chỉ vì thương đứa con lai
trở về nước Mỹ. Những chuyện như trên kể dài thêm nửa thế kỷ nữa chưa
hết.
Tiến
Sĩ Nguyễn Tiến Hưng nói rằng Hoa Kỳ nhận người Việt tị nạn qua đường
vượt biển, H.O., và OPD không hoàn toàn do lòng nhân đạo mà vì họ muốn
giấu kín một số sự thật.
Xin
được bình luận như sau về chuyện Mỹ trong chiến tranh Việt Nam. Mỹ vào
cứu Việt Nam là theo chính sách. Mỹ rút chân ra khỏi Việt Nam cũng là do
chính sách. Chính sách không có tội.
Mỹ mở cửa đón ty nạn Việt Nam, rồi nhận thuyền nhân, ra đi có trật tự,
ODP, HO, Con lai và đoàn tụ là do tấm lòng nhân đạo của nhân dân Mỹ cho
phép chính phủ. Tuyệt đối không có điều gì dấu kín. Chúng tôi sẽ không yêu cầu tác giả công bố những tài liệu dấu kín bởi vì sẽ không có thực.
50 năm trực tiếp làm việc trong lãnh vực định cư tỵ nạn và di dân. Dù
có ngu si đần độn đến đâu thì cũng biết là Mỹ hoàn toàn không có điều gì
giấu kín qua 50 năm công tác xã hội.
Thêm
một chuyện nữa cần nói ra. Ai cũng biết rằng ông Thiêu trước sau phải
tin vào Nixon. Tại sao từ đầu không đòi hỏi Mỹ Việt ký hiệp ước bảo vệ
đưa ra quốc hội. Tôi có được dự những buổi họp riêng tư với Mỹ đã ghi
nhận rằng. Không tổng thống nào đưa những đề nghị vớ vẩn như vậy ra công
khai. Chắc chắn quốc hội sẽ không thuận và như thế tổng thống sẽ bó
tay. Chính phủ Mỹ bỏ đi với 58 ngàn tử sĩ sau 20 năm đến Việt
Nam là chính sách. Dân Hoa Kỳ mở vòng tay đón tỵ nạn di
dân Việt Nam 50 năm qua là tình người. Đừng hận Chính sách, không phụ tình người
Nguyên văn bài nói chuyện của ông Nguyễn Tiến Hưng như sau
‘Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm’
của Nguyễn Tiến Hưng ly kỳ bất ngờ
April 25, 2024
Đằng-Giao/Người Việt
“Nếu
muốn chính xác thì phải nói là tôi bỏ ra hơn 10 năm làm việc toàn thời
gian chứ không đùa đâu,” ông Hưng vui vẻ nói. “Ấy là đã nhờ có một người
bạn thân ở Paris hiệu đính phụ tôi.” “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ
Đoạn Nham Hiểm,” một bộ tài liệu đầy đủ dữ liệu cũng như hình ảnh, minh
chứng cho sự sụp đổ của VNCH là một ý đồ có dự tính của Mỹ. Cuốn sách
gói ghém bao nhiêu uất ức, trăn trở, và nghẹn ngào của tác giả trong
suốt gần 50 năm qua.
“Bức
Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” buộc ông phải sống lại
những giây phút ông muốn quên và buộc ông phải có những cơn ác mộng.
“Khi
ngồi sắp xếp lại chi tiết của những sự kiện theo thứ tự lớp lang
cho cuốn sách, tôi rất ư là xúc động thấy mình như phải sống lại những
giây phút đau thương kinh hoàng khi miền Nam Việt Nam đang thoi thóp.
Cứ thấy lại gương mặt ưu tư thất vọng của cố Tổng Thống Thiệu, cứ nghe
lại những câu nói xót xa cho quê hương và dân tộc của ông là tôi lại
thấy lòng mình như quặn thắt,” vị tiến sĩ chia sẻ. “Hơn ai hết, ông
Thiệu vô cùng bàng hoàng trước sự độc quyền thao túng chính trường của
ông Henry Kissinger.”
“Bức
Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” kể lại rất nhiều biến cố
lịch sử mà thế giới chưa biết, những khúc quanh chính trị hiểm hóc mà
Hoa Kỳ muốn giấu nhẹm.Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng chợt hào hứng: “Tuy
nhiên, có một điều mà tôi vô cùng hãnh diện và vui mừng cho dân tộc mình
là nhờ tôi kín đáo chuyển những tài liệu này qua Hoa Kỳ mà Quốc Hội Mỹ,
sau cùng, phải chấp nhận nhận 130,000 thuyền nhân tị nạn thay vì chỉ
50,000 như họ dự định. ”Ông thêm: “Và cũng nhờ tôi có tài liệu này trong
tay mà ông Kissinger không thể thực hiện được âm mưu là sẽ trả 130,000
người này về Việt Nam sau khi cho mỗi người và Cộng Sản Việt Nam một số
tiền.”“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” chứng minh
rằng Hoa Kỳ nhận người Việt tị nạn qua đường vượt biên, H.O., và OPD
không hoàn toàn do lòng nhân đạo mà vì họ muốn giấu kín một số sự thật,
theo Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng. Trước đây, ông Hưng từng tung ra những
cuốn sách “best seller” gây xôn xao trong cộng đồng Hoa Kỳ và Việt Nam
tị nạn như “Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập” (1986), “Khi Đồng Minh Tháo Chạy”
(2005), và “Tâm Tư Tổng Thống Thiệu” (2010).
“Bức
Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” là “công trình” thứ tư của
ông và cũng sẽ gây nhiều ngạc nhiên cho độc giả Việt lẫn Mỹ. [đ.d.]
trích=>NgT Hưng: “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” chứng minh rằng Hoa Kỳ nhận người Việt tị nạn qua đường vượt biên, H.O., và OPD không hoàn toàn do lòng nhân đạo mà vì họ muốn giấu kín một số sự thật, theo Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
Trước đây, ông Hưng từng tung ra những cuốn sách “best seller” gây xôn xao trong cộng đồng Hoa Kỳ và Việt Nam tị nạn như “Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập” (1986), “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” (2005), và “Tâm Tư Tổng Thống Thiệu” (2010).
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” là “công trình” thứ tư của ông và cũng sẽ gây nhiều ngạc nhiên cho độc giả Việt lẫn Mỹ. [đ.d.] -------------------------------- STD_SOG ODP là Chương trình cho toàn vùng Đông Dương vào thời điểm đó, khi CSQT đã chiếm toàn bộ 3 nơi này (Việt-Miên-Lào). Còn HO {hồ sơ zo bên CSVN đưa ra}, và con Lai thì nằm trong 5 điểm về 5 con đường; mà CSVN fải thi hành: về việc LHQ đứng ra can thiệp, điều động cuộc bầu cữ ở CAMBODIA cho CSVN rút quân an toàn {vì đã sa lầy gần 10 năm, bắt đầu kiệt lực!}.Những HO đầu tiên đều có người chỉ khoảng 1 năm tù, nhưng có thân nhân ở HCQ Mỹ đứng ra bảo lảnh {vì tất cã đều nằm trong ODP mà ra}.Đó là lý zo ĐV Toại và một số người của CS ở Cali lại bị bắn, khi chống đối cho HO đi (ký jả Ng Tú A ở Cali trong nhóm fản đối này, là người đầu tiên từ Mỹ về VN wa ngả HN -> SG. Ngay trước công viên Sở Ngoại Vụ SG đã để cho một cô Mỹ, fỏng vấn AE tù mới về tập trung nghe ngóng: ODP và ô đi ghe {boat people} chọn bên nào. Đa số trẻ, độc thân chọn ô đi ghe, để khỏi nghe đám CA zịch vụ nói trên đầu...theo kiểu Thượng Đế ban ơn! Ng Tú A lúc đó chỉ đứng xa xa ngó, chứ xáp lại gần...AE tù nghe jọng nói và nhìn mặt là biết....nóng lên lại thoi cho một cái....! Sau này khi về Mẽo và ĐV Thoại bị bắn, NgT A đã chuyển nghề khác....vì sợ jống như ĐVT chỉ ....húp cháo! ----------------------------------
trích =>....Cuốn "The Sympathizer" (Cảm Tình Viên) là một cuốn sách thiên tả, được dựng thành phim vì nó hợp với chủ trương thiên tả về phía XHCN và Cộng Sản của Hollywood. Những ý kiến được nêu ra dưới đây cho thấy việc viết lên câu chuyện này và việc dựng lên thành phim mang tính cách vừa bôi nhọ QLVNCH và tuyên truyền có lợi cho Cộng Sản, vừa chứng tỏ người viết truyện và đạo diễn và sản xuất phim thiếu ý thức về lịch sử cuộc chiến Quốc-Cộng. Xin FW bài viết tôi mới nhận được. PGĐ..... ------------------------------------------- STD_SOG Những thành fần 'tráo bài 3 lá, cò mồi' tại HCQ Mẽo thì lấy mấy chiếc GMC chở mới đủ?!!! Nữa ổ bánh mỳ thì vẫn là bánh mỳ. Nhưng 1/2 Sự thật thì 0 còn là Sự thật!. 2024<<<<<1996<<<<<1968
Những Người Vượt Gian Khổ ---------------------------------------------- Bài hát này đưa VN trở lại thời jan 1968 VNCH? 2024<<<<<1996<<<<<1968 link => https://youtu.be/KMNhYUMpAls?si=CmjzrS7ejBwBrq3a
.l'OO'k => OK ¯\_;(ツ);_/¯ OK <= l'OO'k B50/CCS/BMT
Chúng đi buôn link => https://youtu.be/J8o2UcnoOBU link => https://youtu.be/fcG6sAbxgYw ^ ^ .l'OO'k => OK ¯\_;(ツ);_/¯ OK <= l'OO'k
Không đúng như thế . Thật sự trong kế hoạch nguyên thủy, Hoa Kỳ dự trù là sẽ di tản khoảng 200 ngàn người gồm các nhân viên sở Mỹ cùng những yếu nhân trong chính quyền VN. Nhưng rất tiếc vì CSBV tấn cống và tiến chiếm nhanh hơn sự dự tính cho nên chỉ di tản được 130 ngàn người mà thôi! Những chi tiết này đã được các cơ quan thiện nguyện ở Mỹ thời đó nói đi, nói lại khi tham dự các cuộc họp với họ trong trại tị nạn Pendleton, và cũng có ghi trong văn bản tường trình. Chắc chắn là văn khố quốc hội Hoa Kỳ đều có tài liệu nói trên.
What was the 1975 Immigration Act? The Indochina Migration and Refugee Act was signed on May 23, 1975, and allocated funding of $305 million for the Department of State and $100 million for the Department of Health, Education and Welfare for the resettlement of Vietnamese and Cambodian refugees in the United States.
Conference report filed in Senate (04/25/1975) (Conference report filed in Senate, S. Rept. 94-97) Vietnam Humanitarian Assistance and Evacuation Act - Provides that funds hereafter made available under the Indochina economic aid provisions of the Foreign Assistance Act may be used as the President deems appropriate for humanitarian assistance to, and evacuation programs from, South Vietnam.
Authorizes, additionally, for fiscal year 1975, $150,000,000 to the President to be used as he determines for humanitarian assistance to refugees and other needy people who are victims of the conflict in South Vietnam.
Requires that such assistance be provided, to the extent feasible, through international organizations or voluntary relief agencies.
Requires reports by the President at 90-day intervals of the use made of funds under this Act.
Permits the use of the Armed Forces to protect the withdrawal of United States citizens and their dependents. Requires such withdrawal to be completed as rapidly as possible.
Requires the President to submit a report and otherwise comply with the provisions of the War Powers Resolution in the event of the use of Armed Forces. Requires the President to certify to the Congress in the event of the use of Armed Forces that a direct and imminent threat existed to such citizens.
Allows withdrawal, under specified conditions, of endangered foreign nationals.
Requires the President to report each day on the number of citizens in Vietnam and the number of citizens and foreign nationals who have left; and requires a report within 48 hours of enactment of this Act of the President's plans for evacuation of persons described in this Act.
Requests the President to use all appropriate diplomatic means to obtain an updated accounting of Americans listed as missing in action in Southeast Asia; and the return of the remains of known American dead.
Prohibits the use of funds under this Act to aid the Democratic Republic of Vietnam or the Provisional Revolutionary Government.
A total of more than 1.2 million Vietnamese were resettled between 1975 and 1997. Of that number more than 700,000 were boat people; the remaining 900,000 were resettled under the Orderly Departure Program or in China or Malaysia. (For complete statistics see Indochina refugee crisis).
How many Vietnamese died after the fall of Saigon? Between the land reforms, purges and mismanagement of resources estimates range somewhere close to 1.5 million Vietnamese died in the years after the fall of Saigon.
Why did the fall of Saigon happen? The Fall of Saigon (1975): The Bravery of American Diplomats ... While President Nixon threatened a forceful response to a violation of the treaty, many factors, including lack of domestic support and the distraction of the Watergate scandal, provided an opportunity for the NVA to launch an offensive.Apr 29, 2021
523,000 Vietnamese refugees By the end of the program on September 30, 1994, the ODP allowed 167,000 Vietnamese former detainees (together with their family members) and 523,000 Vietnamese refugees, immigrants, and parolees to come to the United States.
Summary: H.R.6096 — 94th Congress (1975-1976) All Information (Except Text) There are 2 summaries for H.R.6096.
Bill summaries are authored by CRS. Shown Here: Introduced in House (04/17/1975)
Vietnam Humanitarian Assistance and Evacuation Act - Authorizes $150,000,000 to be appropriated to the President to be used, not withstanding any other provision of law, on such terms as the President may deem necessary and appropriate, for humanitarian assistance in, and evacuation programs from, South Vietnam.
Defines evacuation as the removal to places of safety as expeditiously as possible, with the minimum use of necessary force, the following categories of persons: (1) American citizens; (2) dependents of American citizens and of permanent residents of the United States; (3) Vietnamese nationals eligible for immigration to the United States by reason of their relationships to American citizens; and (4) such other foreign nationals to whose lives a direct and imminent threat exists.
Provides that nothing in this Act shall be construed to abrogate any of the provisions of the War Powers Resolution.
How many Vietnamese people were refugees due to the Vietnam War? After the fall of Saigon in 1975, almost 2 million Vietnamese fled the country by boat and risked their lives in order to seek freedom from the Vietnamese Communist regime. [1] More than 500,000 people died or disappeared. About 1.6 million boat people were resettled to third-party countries between 1975 and 1997.Sep 10, 2022
Where did the Vietnamese refugees go in 1975? On April 29, 1975 — as U.S. helicopters evacuated military and civilian personnel from besieged Saigon — the first of an estimated 50,000 Southeast Asian refugees began arriving at Camp Pendleton.Apr 29, 2022
What did the Immigration Act of 1975 do? Although initially not welcomed by Americans (only 36 percent in a national poll favored Vietnamese immigration), President Gerald Ford signed the Indochina Migration and Refugee Act of 1975, which granted the refugees special status to enter the country and established a domestic resettlement program.
What was the first wave of Vietnamese refugees in 1975? The first wave arrived in 1975 as part of President Ford's initial 140,000 evacuees. Those refugees, most of whom were educated and spoke some English, received a warm welcome from an American public eager to absolve some of its guilt over the military's sudden exit from South Vietnam.Sep 1, 2021
Những người này bị "lão hóa" trở thành ăn nói lung tung và lẩm cẩm!
ReplyDeletetrích=>NgT Hưng: “Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” chứng minh rằng Hoa Kỳ nhận người Việt tị nạn qua đường vượt biên, H.O., và OPD không hoàn toàn do lòng nhân đạo mà vì họ muốn giấu kín một số sự thật, theo Tiến Sĩ Nguyễn Tiến Hưng.
DeleteTrước đây, ông Hưng từng tung ra những cuốn sách “best seller” gây xôn xao trong cộng đồng Hoa Kỳ và Việt Nam tị nạn như “Hồ Sơ Mật Dinh Độc Lập” (1986), “Khi Đồng Minh Tháo Chạy” (2005), và “Tâm Tư Tổng Thống Thiệu” (2010).
“Bức Tử VNCH: Kissinger và 8 Thủ Đoạn Nham Hiểm” là “công trình” thứ tư của ông và cũng sẽ gây nhiều ngạc nhiên cho độc giả Việt lẫn Mỹ. [đ.d.]
--------------------------------
STD_SOG
ODP là Chương trình cho toàn vùng Đông Dương vào thời điểm đó, khi CSQT đã chiếm toàn bộ 3 nơi này (Việt-Miên-Lào).
Còn HO {hồ sơ zo bên CSVN đưa ra}, và con Lai thì nằm trong 5 điểm về 5 con đường; mà CSVN fải thi hành: về việc LHQ đứng ra can thiệp, điều động cuộc bầu cữ ở CAMBODIA cho CSVN rút quân an toàn {vì đã sa lầy gần 10 năm, bắt đầu kiệt lực!}.Những HO đầu tiên đều có người chỉ khoảng 1 năm tù, nhưng có thân nhân ở HCQ Mỹ đứng ra bảo lảnh {vì tất cã đều nằm trong ODP mà ra}.Đó là lý zo ĐV Toại và một số người của CS ở Cali lại bị bắn, khi chống đối cho HO đi (ký jả Ng Tú A ở Cali trong nhóm fản đối này, là người đầu tiên từ Mỹ về VN wa ngả HN -> SG. Ngay trước công viên Sở Ngoại Vụ SG đã để cho một cô Mỹ, fỏng vấn AE tù mới về tập trung nghe ngóng: ODP và ô đi ghe {boat people} chọn bên nào. Đa số trẻ, độc thân chọn ô đi ghe, để khỏi nghe đám CA zịch vụ nói trên đầu...theo kiểu Thượng Đế ban ơn! Ng Tú A lúc đó chỉ đứng xa xa ngó, chứ xáp lại gần...AE tù nghe jọng nói và nhìn mặt là biết....nóng lên lại thoi cho một cái....! Sau này khi về Mẽo và ĐV Thoại bị bắn, NgT A đã chuyển nghề khác....vì sợ jống như ĐVT chỉ ....húp cháo!
----------------------------------
trích =>....Cuốn "The Sympathizer" (Cảm Tình Viên) là một cuốn sách thiên tả, được dựng thành phim vì nó hợp với chủ trương thiên tả về phía XHCN và Cộng Sản của Hollywood. Những ý kiến được nêu ra dưới đây cho thấy việc viết lên câu chuyện này và việc dựng lên thành phim mang tính cách vừa bôi nhọ QLVNCH và tuyên truyền có lợi cho Cộng Sản, vừa chứng tỏ người viết truyện và đạo diễn và sản xuất phim thiếu ý thức về lịch sử cuộc chiến Quốc-Cộng. Xin FW bài viết tôi mới nhận được. PGĐ.....
-------------------------------------------
STD_SOG
Những thành fần 'tráo bài 3 lá, cò mồi' tại HCQ Mẽo thì lấy mấy chiếc GMC chở mới đủ?!!!
Nữa ổ bánh mỳ thì vẫn là bánh mỳ.
Nhưng 1/2 Sự thật thì 0 còn là Sự thật!.
2024<<<<<1996<<<<<1968
Những Người Vượt Gian Khổ
----------------------------------------------
Bài hát này đưa VN trở lại thời jan 1968 VNCH?
2024<<<<<1996<<<<<1968
link => https://youtu.be/KMNhYUMpAls?si=CmjzrS7ejBwBrq3a
.l'OO'k => OK ¯\_;(ツ);_/¯ OK <= l'OO'k
B50/CCS/BMT
Chúng đi buôn
link => https://youtu.be/J8o2UcnoOBU
link => https://youtu.be/fcG6sAbxgYw
^ ^
.l'OO'k => OK ¯\_;(ツ);_/¯ OK <= l'OO'k
Ông này tuổi đã lớn nên bắt đầu hoang tưởng, con số sẽ cao hơn nhưng vì không có thời gian nên chỉ có 130,000 Vietnamese refugee.
ReplyDeleteKhông đúng như thế . Thật sự trong kế hoạch nguyên thủy, Hoa Kỳ dự trù là sẽ di tản khoảng 200 ngàn người gồm các nhân viên sở Mỹ cùng những yếu nhân trong chính quyền VN. Nhưng rất tiếc vì CSBV tấn cống và tiến chiếm nhanh hơn sự dự tính cho nên chỉ di tản được 130 ngàn người mà thôi! Những chi tiết này đã được các cơ quan thiện nguyện ở Mỹ thời đó nói đi, nói lại khi tham dự các cuộc họp với họ trong trại tị nạn Pendleton, và cũng có ghi trong văn bản tường trình. Chắc chắn là văn khố quốc hội Hoa Kỳ đều có tài liệu nói trên.
ReplyDeleteChính xác, ông NTH ở vị thế nói bắt người ta phải tin ư? cường điệu quá!
DeleteCái gì cũng phải kiểm chứng được, khoa học, sự thật.
What was the 1975 Immigration Act?
ReplyDeleteThe Indochina Migration and Refugee Act was signed on May 23, 1975, and allocated funding of $305 million for the Department of State and $100 million for the Department of Health, Education and Welfare for the resettlement of Vietnamese and Cambodian refugees in the United States.
Conference report filed in Senate (04/25/1975)
ReplyDelete(Conference report filed in Senate, S. Rept. 94-97)
Vietnam Humanitarian Assistance and Evacuation Act - Provides that funds hereafter made available under the Indochina economic aid provisions of the Foreign Assistance Act may be used as the President deems appropriate for humanitarian assistance to, and evacuation programs from, South Vietnam.
Authorizes, additionally, for fiscal year 1975, $150,000,000 to the President to be used as he determines for humanitarian assistance to refugees and other needy people who are victims of the conflict in South Vietnam.
Requires that such assistance be provided, to the extent feasible, through international organizations or voluntary relief agencies.
Requires reports by the President at 90-day intervals of the use made of funds under this Act.
Permits the use of the Armed Forces to protect the withdrawal of United States citizens and their dependents. Requires such withdrawal to be completed as rapidly as possible.
Requires the President to submit a report and otherwise comply with the provisions of the War Powers Resolution in the event of the use of Armed Forces. Requires the President to certify to the Congress in the event of the use of Armed Forces that a direct and imminent threat existed to such citizens.
Allows withdrawal, under specified conditions, of endangered foreign nationals.
Requires the President to report each day on the number of citizens in Vietnam and the number of citizens and foreign nationals who have left; and requires a report within 48 hours of enactment of this Act of the President's plans for evacuation of persons described in this Act.
Requests the President to use all appropriate diplomatic means to obtain an updated accounting of Americans listed as missing in action in Southeast Asia; and the return of the remains of known American dead.
Prohibits the use of funds under this Act to aid the Democratic Republic of Vietnam or the Provisional Revolutionary Government.
A total of more than 1.2 million Vietnamese were resettled between 1975 and 1997. Of that number more than 700,000 were boat people; the remaining 900,000 were resettled under the Orderly Departure Program or in China or Malaysia. (For complete statistics see Indochina refugee crisis).
ReplyDeleteHow many Vietnamese died after the fall of Saigon?
ReplyDeleteBetween the land reforms, purges and mismanagement of resources estimates range somewhere close to 1.5 million Vietnamese died in the years after the fall of Saigon.
Why did the fall of Saigon happen?
ReplyDeleteThe Fall of Saigon (1975): The Bravery of American Diplomats ...
While President Nixon threatened a forceful response to a violation of the treaty, many factors, including lack of domestic support and the distraction of the Watergate scandal, provided an opportunity for the NVA to launch an offensive.Apr 29, 2021
523,000 Vietnamese refugees
ReplyDeleteBy the end of the program on September 30, 1994, the ODP allowed 167,000 Vietnamese former detainees (together with their family members) and 523,000 Vietnamese refugees, immigrants, and parolees to come to the United States.
ReplyDeleteSummary: H.R.6096 — 94th Congress (1975-1976)
All Information (Except Text)
There are 2 summaries for H.R.6096.
Bill summaries are authored by CRS.
Shown Here:
Introduced in House (04/17/1975)
Vietnam Humanitarian Assistance and Evacuation Act - Authorizes $150,000,000 to be appropriated to the President to be used, not withstanding any other provision of law, on such terms as the President may deem necessary and appropriate, for humanitarian assistance in, and evacuation programs from, South Vietnam.
Defines evacuation as the removal to places of safety as expeditiously as possible, with the minimum use of necessary force, the following categories of persons: (1) American citizens; (2) dependents of American citizens and of permanent residents of the United States; (3) Vietnamese nationals eligible for immigration to the United States by reason of their relationships to American citizens; and (4) such other foreign nationals to whose lives a direct and imminent threat exists.
Provides that nothing in this Act shall be construed to abrogate any of the provisions of the War Powers Resolution.
How many Vietnamese people were refugees due to the Vietnam War?
ReplyDeleteAfter the fall of Saigon in 1975, almost 2 million Vietnamese fled the country by boat and risked their lives in order to seek freedom from the Vietnamese Communist regime. [1] More than 500,000 people died or disappeared. About 1.6 million boat people were resettled to third-party countries between 1975 and 1997.Sep 10, 2022
Where did the Vietnamese refugees go in 1975?
ReplyDeleteOn April 29, 1975 — as U.S. helicopters evacuated military and civilian personnel from besieged Saigon — the first of an estimated 50,000 Southeast Asian refugees began arriving at Camp Pendleton.Apr 29, 2022
What did the Immigration Act of 1975 do?
ReplyDeleteAlthough initially not welcomed by Americans (only 36 percent in a national poll favored Vietnamese immigration), President Gerald Ford signed the Indochina Migration and Refugee Act of 1975, which granted the refugees special status to enter the country and established a domestic resettlement program.
What was the first wave of Vietnamese refugees in 1975?
ReplyDeleteThe first wave arrived in 1975 as part of President Ford's initial 140,000 evacuees. Those refugees, most of whom were educated and spoke some English, received a warm welcome from an American public eager to absolve some of its guilt over the military's sudden exit from South Vietnam.Sep 1, 2021