*Tổng lược về trận chiến Long Khánh ngày 9/4/1975
Theo tài liệu ghi trong hồi ký của Đại tướng Cao Văn Viên, sau khi đã điều động 3 sư đoàn chính quy vào mặt trận Long Khánh, ngày ngày 9 tháng 4/1975, Cộng quân tung lực lượng tiến chiếm một đoạn đường dài trên Quốc lộ 20 và đặt chướng ngại vật tại ngã ba Dầu Giây, giao điểm của Quốc lộ 1 và Quốc lộ 20. Cùngthời gian khai triển lực lượng tại khu vực nói trên, rạng sángngày 9/4/1975, Cộng quân đã pháo kích như mưa vào Căn cứ Khôngquân Biên Hòa, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Căn cứ Tiếp vận Long Bình.
Tại tỉnh lỵ Xuân Lộc, từ 6 giờ sáng 30 cùng ngày (9/4/1975), Cộng quân đã đồng loạt pháo kích khoảng vào nhiều vị trí quanh tỉnh lỵXuân Lộc. Khoảng 1 giờ sau, Cộng quân tung trung đoàn 266 thuộcsư đoàn 341 chính quy Bắc Việt, và 1 tiểu đoàn chiến xa T54, 2tiểu đoàn pháo, 1 tiểu đoàn đặc công tấn công vào ngay thị xã.
Cũng với trận tấn công vào vào thời gian đó, CQ tấn công vào khu vực ngã ba Dầu Giây. Kế hoạch của Cộng quân là muốn chiếm Dầu Giây để từ đây tấn công vào tuyến phòng thủ của Trung đoàn 52 thuộc Sư đoàn 18 Bộ binh.
Ngay trước khi trận chiến xảy ra, để ngăn chận các đợt tấn công của Cộng quân, Không quân VNCH đã thựchiện nhiều phi tuần oanh tạc vào các vị trí đóng quân của Cộngquân, tuy nhiên, các phi tuần này đã gặp khó khăn do màn lưới phòng không dày dặc của các trung đoàn pháo binh phòng không của Cộng quân được bố trí quanh vòng đai phòng tuyến của Sư đoàn 18Bộ binh.
*Lực lượng VNCH tại mặt trận Long Khánh
Về lực lượng tác chiến của Quân lực VNCH tại mặt trận Long Khánh, theo tài liệu của Phòng 3/Bộ Tổng Tham Mưu QL.VNCH được Đại tướng Cao Văn Viên ghi lại trong hồi ký, thì tính đến sáng ngày 9/4/1975, các đơn vị phòng ngự gồm có toàn bộ lực lượng Sư đoàn 18 Bộ binh, được tăng cường thêmTrung đoàn 8 Bộ binh thuộc Sư đoàn 5 Bộ binh, Thiết đoàn 3 , hai tiểu đoàn Biệt động quân, hai tiểu đoàn Pháo binh. Các đơn vị này được chia thành 3 lực lượng đặc nhiệm 316, 318 và 322 được phối trí án ngữ quanh vòng đai thị xãXuân Lộc. Tư lệnh mặt trận Long Khánh là Chuẩn tướng Lê Minh Đảo,Tư lệnh Sư đoàn 18 Bộ binh, chỉ huy lực lượng diện địa là Đại táPhạm Văn Phúc, Tỉnh trưởng/Tiểu khu trưởng Long Khánh.
* Diễn tiến các trận giao tranh trong ngày 9/4/1975.
Theo bản tin chiến sự do phát ngôn viên Quân sự QL.VNCH phổ biến và được báo Chính Luận số ra ngày 10/4/1975 phổ biến, diễn tiến các trận giao tranh tại Xuân Lộc trong ngày 9/4/1975 được ghi nhận như sau.
Tại phòng tuyến quanh thị xã Xuân Lộc (tỉnh lỵ tỉnh Long Khánh), 7 giờ 30 sáng, Cộng quân đã mở nhiều đợt tấn công vào vị tríphòng ngự của các chiến đoàn 316, 318 và 320. Tại trung tâm tỉnhlỵ Long Khánh, trận chiến xảy ra ngay tại nhà thờ Chánh tòa vàgiữa chợ Xuân Lộc. Đối phương sử dụng thiết giáp có bộ binh tùngthiết tấn công vào khu vực trung tâm tỉnh lỵ Long Khánh. Để đẩy lùi địch quân ra khỏi thị xã, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 đã điều động thêm lực lượng đến tăng viện, trận chiến trở nên dữ dội hơn.
Lực lượng tăng viện và trú phòng đã quyết chiến và đẩy lùi đượccác đợt tấn công của Cộng quân. 4 chiến xa của địch đã bị bắncháy gần chợ Xuân Lộc. Đến 6 giờ chiều ngày 10/4/1975, các chốtcầm cự của Cộng quân trong tại thị xã Xuân Lộc, nhà thờ Chánh Tòađã hoàn toàn bị đẩy lui, 300 Cộng quân bị bỏ xác tại trận địa vớitrên 100 vũ khí đủ loại, 2 binh sĩ Cộng quân bị bắt sống. Tại cáckhu vực kế cận thị xã, trận chiến vẫn kéo dài đến 10 giờ đêm mớitạm lắng sau khi lực lượng tăng viện giải tỏa được áp lực của Cộng quân.
* Cuộc chuẩn bị của Cộng quân tại mặt trận Long Khánh
Theo lời khai của 2 tù binh Cộng quân, những binh sĩ này thuộcmột trung đoàn mới từ miền Bắc xâm nhập vào Nam từ đầu năm 1975.Trước khi tấn công vào thị xã Xuân Lộc, đơn vị của hai tù binhnày đã được tập dượt trước với sự tham gia của một tiểu đoàn thiết giáp.
Theo tài liệu trong Tạp chí "Lịch sử Quân đội" CSVN số 3/1998 ( do tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn 18 Bộ binh Hứa Yến Lến trích dẫn phổ biến trong KBC số 22, thì kế hoạch chuẩn bị cuộc tấn công vào Xuân Lộc được Lê Đức Thọ, ủy viên Bộ chính trị CSVN, kể lại diễn tiến như sau: " Sau 2 lần B 2 xin quân thì tôi (Lê Đức Thọ) vào chiến trường gặp lúc hội nghị miềm Bắc vưà kết thúc. Lúc đó, tôi cũng được biết trước đó, anh em (CSBV) đã đánh Thủ Thừa, đường số 4, nhưng bị thiệt hại nặng nề, không giải quyết được chiến trường. Ngoài ra địch còn chống cự
như trận đánh vào Đồng Dù, Nước Trong là những trận đánh ác liệt tại miền Đông, thương vong của ta (CSBV) không phải là ít, tôi có ý định toan bàn với các đồng chí (Bộ Tham mưu trung ương của CQ tại miền Nam, nhưng nghe anh Dũng (Văn Tiến Dũng, đại tướng Tổng tham mưu trưởng quân đội CSBV, tôi cũng nghĩ có thể mình mới vào chưa rõ tình hình; cứ để các đồng chí đánh vậy. Kết cục là an hem (CSBV) không đánh được Xuân Lộc, bị thương vong nặng, phải rút ra.
Cũng theo tài liệu nói trên, lực lượng CQ tại mặt trận Long Khánh trong những ngày đầu là quân đoàn 4 CSBV do tướng CSBV Hoàng Cầm làm tư lệnh, chính uỷ là tướng CSBV Hoàng Đình Hiệp. Các đại đơn vị thống thuộc quân đoàn này gồm có: sư đoàn 6 sư đoàn 7 và sư đoàn 341, sư đoàn này vưà di chuyển từ Thanh Hóa vào với thành phần Pháo binh cơ hữu. (Tài liệu phổ biến trong hồi ký của Đại tướng Cao Văn Viên có phần khác biệt về danh hiệu các sư đoàn CSBV, theo đó 2 sư đoàn 3 và 341 là những đại đơn vị đầu tiên của CSBV tại mặt trận Long Khánh, sau đó được tăng cường thêm sư đoàn 7 CSBV).
Theo tài liệu ghi trong hồi ký của Đại tướng Cao Văn Viên, sau khi đã điều động 3 sư đoàn chính quy vào mặt trận Long Khánh, ngày ngày 9 tháng 4/1975, Cộng quân tung lực lượng tiến chiếm một đoạn đường dài trên Quốc lộ 20 và đặt chướng ngại vật tại ngã ba Dầu Giây, giao điểm của Quốc lộ 1 và Quốc lộ 20. Cùngthời gian khai triển lực lượng tại khu vực nói trên, rạng sángngày 9/4/1975, Cộng quân đã pháo kích như mưa vào Căn cứ Khôngquân Biên Hòa, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3, Căn cứ Tiếp vận Long Bình.
Tại tỉnh lỵ Xuân Lộc, từ 6 giờ sáng 30 cùng ngày (9/4/1975), Cộng quân đã đồng loạt pháo kích khoảng vào nhiều vị trí quanh tỉnh lỵXuân Lộc. Khoảng 1 giờ sau, Cộng quân tung trung đoàn 266 thuộcsư đoàn 341 chính quy Bắc Việt, và 1 tiểu đoàn chiến xa T54, 2tiểu đoàn pháo, 1 tiểu đoàn đặc công tấn công vào ngay thị xã.
Cũng với trận tấn công vào vào thời gian đó, CQ tấn công vào khu vực ngã ba Dầu Giây. Kế hoạch của Cộng quân là muốn chiếm Dầu Giây để từ đây tấn công vào tuyến phòng thủ của Trung đoàn 52 thuộc Sư đoàn 18 Bộ binh.
Ngay trước khi trận chiến xảy ra, để ngăn chận các đợt tấn công của Cộng quân, Không quân VNCH đã thựchiện nhiều phi tuần oanh tạc vào các vị trí đóng quân của Cộngquân, tuy nhiên, các phi tuần này đã gặp khó khăn do màn lưới phòng không dày dặc của các trung đoàn pháo binh phòng không của Cộng quân được bố trí quanh vòng đai phòng tuyến của Sư đoàn 18Bộ binh.
*Lực lượng VNCH tại mặt trận Long Khánh
Về lực lượng tác chiến của Quân lực VNCH tại mặt trận Long Khánh, theo tài liệu của Phòng 3/Bộ Tổng Tham Mưu QL.VNCH được Đại tướng Cao Văn Viên ghi lại trong hồi ký, thì tính đến sáng ngày 9/4/1975, các đơn vị phòng ngự gồm có toàn bộ lực lượng Sư đoàn 18 Bộ binh, được tăng cường thêmTrung đoàn 8 Bộ binh thuộc Sư đoàn 5 Bộ binh, Thiết đoàn 3 , hai tiểu đoàn Biệt động quân, hai tiểu đoàn Pháo binh. Các đơn vị này được chia thành 3 lực lượng đặc nhiệm 316, 318 và 322 được phối trí án ngữ quanh vòng đai thị xãXuân Lộc. Tư lệnh mặt trận Long Khánh là Chuẩn tướng Lê Minh Đảo,Tư lệnh Sư đoàn 18 Bộ binh, chỉ huy lực lượng diện địa là Đại táPhạm Văn Phúc, Tỉnh trưởng/Tiểu khu trưởng Long Khánh.
* Diễn tiến các trận giao tranh trong ngày 9/4/1975.
Theo bản tin chiến sự do phát ngôn viên Quân sự QL.VNCH phổ biến và được báo Chính Luận số ra ngày 10/4/1975 phổ biến, diễn tiến các trận giao tranh tại Xuân Lộc trong ngày 9/4/1975 được ghi nhận như sau.
Tại phòng tuyến quanh thị xã Xuân Lộc (tỉnh lỵ tỉnh Long Khánh), 7 giờ 30 sáng, Cộng quân đã mở nhiều đợt tấn công vào vị tríphòng ngự của các chiến đoàn 316, 318 và 320. Tại trung tâm tỉnhlỵ Long Khánh, trận chiến xảy ra ngay tại nhà thờ Chánh tòa vàgiữa chợ Xuân Lộc. Đối phương sử dụng thiết giáp có bộ binh tùngthiết tấn công vào khu vực trung tâm tỉnh lỵ Long Khánh. Để đẩy lùi địch quân ra khỏi thị xã, Bộ Tư lệnh Quân đoàn 3 đã điều động thêm lực lượng đến tăng viện, trận chiến trở nên dữ dội hơn.
Lực lượng tăng viện và trú phòng đã quyết chiến và đẩy lùi đượccác đợt tấn công của Cộng quân. 4 chiến xa của địch đã bị bắncháy gần chợ Xuân Lộc. Đến 6 giờ chiều ngày 10/4/1975, các chốtcầm cự của Cộng quân trong tại thị xã Xuân Lộc, nhà thờ Chánh Tòađã hoàn toàn bị đẩy lui, 300 Cộng quân bị bỏ xác tại trận địa vớitrên 100 vũ khí đủ loại, 2 binh sĩ Cộng quân bị bắt sống. Tại cáckhu vực kế cận thị xã, trận chiến vẫn kéo dài đến 10 giờ đêm mớitạm lắng sau khi lực lượng tăng viện giải tỏa được áp lực của Cộng quân.
* Cuộc chuẩn bị của Cộng quân tại mặt trận Long Khánh
Theo lời khai của 2 tù binh Cộng quân, những binh sĩ này thuộcmột trung đoàn mới từ miền Bắc xâm nhập vào Nam từ đầu năm 1975.Trước khi tấn công vào thị xã Xuân Lộc, đơn vị của hai tù binhnày đã được tập dượt trước với sự tham gia của một tiểu đoàn thiết giáp.
Theo tài liệu trong Tạp chí "Lịch sử Quân đội" CSVN số 3/1998 ( do tham mưu trưởng Hành quân Sư đoàn 18 Bộ binh Hứa Yến Lến trích dẫn phổ biến trong KBC số 22, thì kế hoạch chuẩn bị cuộc tấn công vào Xuân Lộc được Lê Đức Thọ, ủy viên Bộ chính trị CSVN, kể lại diễn tiến như sau: " Sau 2 lần B 2 xin quân thì tôi (Lê Đức Thọ) vào chiến trường gặp lúc hội nghị miềm Bắc vưà kết thúc. Lúc đó, tôi cũng được biết trước đó, anh em (CSBV) đã đánh Thủ Thừa, đường số 4, nhưng bị thiệt hại nặng nề, không giải quyết được chiến trường. Ngoài ra địch còn chống cự
như trận đánh vào Đồng Dù, Nước Trong là những trận đánh ác liệt tại miền Đông, thương vong của ta (CSBV) không phải là ít, tôi có ý định toan bàn với các đồng chí (Bộ Tham mưu trung ương của CQ tại miền Nam, nhưng nghe anh Dũng (Văn Tiến Dũng, đại tướng Tổng tham mưu trưởng quân đội CSBV, tôi cũng nghĩ có thể mình mới vào chưa rõ tình hình; cứ để các đồng chí đánh vậy. Kết cục là an hem (CSBV) không đánh được Xuân Lộc, bị thương vong nặng, phải rút ra.
Cũng theo tài liệu nói trên, lực lượng CQ tại mặt trận Long Khánh trong những ngày đầu là quân đoàn 4 CSBV do tướng CSBV Hoàng Cầm làm tư lệnh, chính uỷ là tướng CSBV Hoàng Đình Hiệp. Các đại đơn vị thống thuộc quân đoàn này gồm có: sư đoàn 6 sư đoàn 7 và sư đoàn 341, sư đoàn này vưà di chuyển từ Thanh Hóa vào với thành phần Pháo binh cơ hữu. (Tài liệu phổ biến trong hồi ký của Đại tướng Cao Văn Viên có phần khác biệt về danh hiệu các sư đoàn CSBV, theo đó 2 sư đoàn 3 và 341 là những đại đơn vị đầu tiên của CSBV tại mặt trận Long Khánh, sau đó được tăng cường thêm sư đoàn 7 CSBV).
ReplyDeleteNO THAN MUOI TAM luu chien su
LONG KHANH tang thuong nho mau dao
XUAN LOC oan minh trong bien mau
(DONG NAI mai ngoi nhuom mau may )
BIET DONG -NHAY DU danh lung lay
Ngam ngui mot phut:"lenh lui quan"
CHUA CHAN cay co lam nhan chung
DINH QUAN ngam ngui then nui song !
KBC 3695
TOI VAN NHO EM
ReplyDeleteToi van nho Em chieu LONG GIAO
Tan Binh e le buoc chan vao
Toi van nho Em chieu LONG KHANH
HOANG DIEU duong chieu Em ben anh
Toi van nho Em chieu LONG HAI
X M 202 om trong tay
Toi van nho Em chieu TIEN CU
LONG BINH -TAM HIEP chieu ngat ngu
Toi van nho Em ngay thang cu
Qua roi nam thang ngap them reu
Ve ngang noi ay hon dang meu
Ta khoc chua tron mong CHIEN BINH !
ReplyDeleteDanh sach Khoa 2 / 73 THAI CUC DAO SD 18 BB
- B2 Nguyen Ngoc Liet TR/S 18 - TS Nguyen Chi Tam TD 18 TT
- B1 Nguyen Ngoc Thanh TD 2/52 - B2 Ly Thien Chi TD 3/48
- B2 Ly Chau Hoang TD 3/48 - HS Nguyen Ngoc An TD 18 QY
- HS Nguyen Van Muc TD 5 KB - HS Nguyen Hong Hung TD 2/43
- B1 Van Vinh TD 2/43 - B1 Nguyen Van Duc //
- TS1 Ngo Van Lua TD 183 PB - B1 Hoang Van Hue TD 181 PB
- B1 Nguyen Van Bong TD 181 PB - B1 Tran Van Thai TD 180 PB
- B2 Nguyen Van Loi TD 18 CB - TS Trinh The Te TD 18 QY
- HS1 Nguyen Van Tho TD 18 CB - HS Phan Thanh Tien TD 180 PB
- TS1 Do Van Thach TTHL SD 18 - B1 Nguyen Ngoc Ngoan TD 2/48
- B1 Le Van Hoa TD 1/52 - B1 Pho Hue Thuan TD 3/52
- B2 Tran Van Hien TD 18 TT - Th/S1 Ngo Dinh Ngan TD 3/43
- HS1 Nguyen Quoc Bao TD 18 TV - TS1 Nguyen Hong Liem TTHL SD 18
- B1 Dan dung Vinh TD 2/52 - B1 Hoang Van Lac TD 181 PB
- B1 Nguyen Ton Quyen TD 181 PB - B1 Nguyen Cong Khue //
- B1 Bao Kim Mang TD 2/43 - B2 Truong Thanh Trong TD 18 QY
- TS Tran Van Xa TD 1/48 - HS Lam Van Nam TD 3/43
- B1 Lu Phuoc Sinh TD 182 PB - B1 Nguyen Van Be TD 183 PB
- TS Nguyen Khac Tinh // - B1 Nguyen Van Hiep TD 2/48
KBC 3415 ngay 26 thang 12 nam 1973
Dai Ta HUYNH THAO LUOC
TMT SD 18 BB An Ky
ReplyDeleteKy niem ngay 2/7 nam 1975 . Ban be toi thuoc TRINH SAT 18 bo minh tai PHUOC LONG
PHUOC LONG nhuom mau dao Trinh Sat
Chi ca kieu hung no NUI SONG
NHỮNG CHIỀU KỶ NIỆM
ReplyDeleteChiều Hậu Cứ lang thang đường Hoàng Diệu
Bụi đỏ mù bám bẩn áo nhà binh
Đi bên nhau hai đứa vẫn lặng thin
Không dám ngỏ sợ lời yêu gió thổi
Chiều Tiền Cứ dốc xuôi về Tam Hiệp
Gió Long Bình phơ phất áo dài bay
Cầu Suối Linh ai xuôi chi dừng lại
Em Bắc Kỳ nho nhỏ đợi chờ ai
Chiều Tiền Phương trên đất Bình Dương
Buồn ! Ra phố đi tìm em gái Thủ
Để quên đi những ngày đi trấn thủ
Mắt em cười là bóng mát đời trai
Chiều những chiều đã đi vào kỷ niệm
Bốn mươi năm ngậm đắng cả tương lai
Giờ còn đây xót lại mảnh hình hài
Tàn cuộc chiến rưng rưng màu máu lệ
KBC 3695 TĐ 18 TT
Nhạc HÙNG CA SĐ 18 ( sưu tầm )
ReplyDeleteTừ Miền Đông Hùng Anh gan thép dựng trường thành đứng lên
Đây Sư Đoàn 18 đã vươn cao đấu
Quân ta tiến sóng La Ngà hò reo đón ,
Đường về Bình Long cờ phơi phới Miêng Anh Hùng
Đồi Gió chiến công vang núi rừng cao su mênh mông
Mưa suối lòng đâu xá bao chí hùng
Vào Phương Lâm em thơ mừng vui tiếp đón
Đất Gia Lộc bao lần thư đến với bao niếm tin
Sư Đoàn 18 thề ghi thêm chiến công
Qua Túc Trưng hát chào mừng gươm súng không nao lòng
Bình Cơ..ơi ! Bình Cơ Anh Dũng
Lối về Cẫm Mỹ tin chiến thắng vang Miền Đông An Điền
Cờ Trị Tâm còn bay trong gió . Còn diệt thù giữ quê
Đây Sư Đoàn 18 cất cao câu thề
Đem sương máu gắng công tìm ngày no ấm
Hòa Bình về đây trên đất Mẹ Việt Nam
xin duoc sua lai cau thu 4 :
ReplyDelete( Duong ve Binh Long co phoi phoi Mieng Anh Hung )
- Duong ve Binh Long co phoi phoi Phu Mieng Anh Hung
CHUYỆN TÌNH
ReplyDeleteTHỜI CHINH CHIẾN
Tôi có người yêu thời đi học
Tuổi học trò chưa vội yêu đương
Thư viết đi xếp lại chữ thương
Thư đến lại mơ hồ chữ nhớ
Một hôm thư lại em nhắc nhở
Ráng học nghe anh mai đỡ khổ
Em nghĩ gì vội sớm âu lo
Khi tiếng súng vọng về phương hậu
Một sớm chiến sự đưa tin xấu
Đất Bình Long lửa khói vây quanh
Em về đâu mái tóc còn xanh
Mang theo cả kinh hoàng lo sợ
Tôi bút mực còn đang dang dở
Bỏ sau lưng một sớm lên đường
Kể từ đó cách biệt người thương
Tròn năm quân trường không ngày phép
Ra đơn vị thời gian hạn hẹp
Mượn phiên gác đêm nhớ về em
Em tôi An lộc mái tóc mềm
Tôi 18 Bộ Binh hoài đơn độc
Rời An Lộc (em) về Bình Dương học
Tôi có khi tăng viện tiền phương
Sau mới biết nơi đó (có) người thương
Thì đã lỡ...xưa nào hay biết
Giờ hiểu ra đành ôm nuối tiếc
Gặp trên đường tóc phủ màu sương
Thôi thì thôi còn chút yêu thương
Ta cứ trách tại "Thời Chinh Chiến"
CHUYỆN TÌNH
ReplyDeleteTHỜI CHINH CHIẾN ( tt )
Sau bẩy lăm nàng vể Long Khánh
Cuộc chiến tàn tôi lại ra đi
Chuyện tình yêu cút bắt mà chi
Trới bày đặt,,,có duyên không nợ
Trớ trêu thay cuộc tình dang dở
Khi con tim đang chín mộng mơ
Ôm nhớ nhung về với cơn mơ
Theo giấc ngủ nhòa theo năm tháng
Nơi ấy nàng...chim sáo sang ngang
Nơi đây tôi...chia tay bóng chiếc
Thực ra cả hai nào hay biết
Chỉ đoán vậy thôi lẽ thường tình
Dù an phận,kỷ niệm còn tương kính
Tôi tìm nàng... trang web trường xưa
Người trả lời " con người năm xửa "
Cháu dễ thương thay mẹ trả lời
Gặp trên phone quên nét mặt người
Cố hình dung nụ cười năm ấy
Nụ cười làm hồn tôi ngây dại
Thuở học trò vừa mới vào yêu
Cám ơn trời ! Cám ơn huyền diệu
Nàng vẫn còn...tôi vẫn còn đây
Sáng nay tay run cầm chiếc gậy
Thiên sử tình...dõi mắt tình xưa
-----
* Những vần thơ trên là câu chuyện có thật của anh lính Tiểu Đoàn 18 TT & cô nữ sinh Trường Trung Học Bình Long ,